Chủng loại và tác dụng Axit_nucleic

Chủng loại

Nucleotit là đơn vị cơ bản tổ thành axít nucleic, tức là mônôme của nucleotit hợp thành phân tử axít nucleic. Một phân tử nucleotit là do một phân tử nhóm gốc bazơ chứa nitơ, một phân tử đường 5-cácbôn và một phân tử nhóm gốc phốtphát hợp thành. Căn cứ vào sự khác nhau của đường 5-cácbôn có thể đem axít nucleic chia làm hai loại lớn axít deoxyribonucleic (ADN) và axít ribonucleic (ARN).

Axít nucleicADNARN
Tên gọiaxít đềôxyribônuclêicaxít ribônuclêic
Kết cấukết cấu xoáy ốc sợi đôi có quy tắcthông thường hiện ra kết cấu sợi đơn
Đơn vị cơ bảnđềôxyribônuclêôtítribônuclêôtít
Đường 5-cácbônđềôxyribôzơribôzơ
Nhóm gốc bazơ chứa nitơA (Ađênin)

G (Guanin)

C (Cytosin)

T (Thymin)

A (Ađênin)

G (Guanin)

C (Cytosin)

U (Uracil)

Phân bốchủ yếu tồn tại ở nhân tế bào, số lượng ít tồn tại ở tuyến lạp thểdiệp lục thểchủ yếu tồn tại ở chất tế bào
Chức năngmang theo thông tin di truyền, có sẵn tác dụng cực kì trọng yếu trong di truyền, biến dịtổng hợp prôtêin của sinh vật.coi là vật chất di truyền : chỉ có ở trong vi-rút ARN ; không coi là vật chất di truyền : xây dựng tác dụng trong quá trình tổng hợp sinh vật prôtêin nhằm khống chế ADN. mARN là khuôn mẫu trực tiếp của tổng hợp sinh vật prôtêin, tARN có khả năng mang theo axít amin quy định đặc biệt, rARN là thành phần hợp thành ribôxôm ; tác dụng xúc tác : là một thứ của enzim.

Chất tương tự axít nucleic

Chất tương tự axít nucleic là hợp chất tương tự kết cấu với ADNARN mà tồn tại ở thiên nhiên, dùng cho nghiên cứu y họcsinh vật học phân tử. Chất tương tự axít nucleic đã phát sinh biến hoá ở giữa phân tử nucleotit mà hợp thành axit nucleic cùng với nhóm gốc bazơ chứa nitơ, đường 5-cácbôn và nhóm gốc phốtphát mà hợp thành nucleotit.[6] Thông thường, những biến hoá này được nhóm gốc bazơ của chất tương tự axít nucleic kết đôi và tính chất chồng chất nhóm gốc bazơ đã phát sinh biến hoá. Ví dụ như nhóm gốc bazơ thông dụng được kết đôi với tất cả bốn nhóm gốc bazơ kinh điển, thêm nữa chất tương tự khung xương axít phốtphoric - đường (như ANP) thậm chí có thể hình thành được ba tầng xoáy ốc.[7] Chất tương tự axít nucleic cũng gọi là nucleotit dị nguyên, đã đại biểu một trong những trụ chống chủ yếu của sinh học dị nguyên, tức là thiết kế sự sống dựa theo hình thức tự nhiên mới ra đời nhằm thay thế hoá học sinh vật.

Chất tương tự axít nucleic bao gồm axít nucleic péptít (ANP), axít nucleic khoá kín (ANL) cùng với axít nucleic etylen glycol (ANG) và axít nucleic threozơ (ANT). Bởi vì sợi chuỗi chính của phân tử đã phát sinh biến hoá, chúng nó có sự khác nhau rõ ràng với ADN hoặc ARN tồn tại ở thiên nhiên.

Tác dụng

ADN là cơ sở vật chất chủ yếu nhằm tích trữ, sao chép và đưa chuyển thông tin di truyền. ARN xây dựng tác dụng trọng yếu trong quá trình hợp thành sinh vật prôtêin - trong đó, ARN vận chuyển, viết tắt tARN, phát sinh tác dụng mang dắt và dời chuyển axít amin hoạt hoá ; ARN thông tin, viết tắt mARN, là khuôn mẫu của hợp thành sinh vật prôtêin ; ARN ribôxôm, viết tắt rARN, là nơi chỗ chủ yếu của các tế bào hợp thành prôtêin. Ngoài ra, bây giờ rất nhiều chủng loại ARN có chức năng khác, ví như ARN tiểu phân tử (miARN). Chất tương tự axít nucleic chủ yếu dùng cho nghiên cứu y họcsinh học phân tử.[6][7]